VOH - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận một trường hợp bệnh nhi 1 tháng tuổi từ Hà Nội, nhập viện vì bị ho gà.
VOH - Trẻ em đi học thường rất hay bị các bệnh truyền nhiễm, một phần là do sức đề kháng của trẻ còn yếu, một phần là do trường học là môi trường tập thể nên ẩn chứa rất nhiều mầm bệnh.
VOH - Vết thương không được chăm sóc kỹ là điều kiện để vi khuẩn Uốn ván xâm nhập và “tấn công”, khiến nhiều người, đặc biệt là lao động tay chân phải nhập viện thở máy, thậm chí là tử vong.
VOH - Những ngày qua, bệnh hô hấp ở trẻ tiếp tục có chiều hướng gia tăng. Ngoài tiêm chủng đầy đủ theo lịch tiêm chủng mở rộng, người dân cũng được khuyến khích tiêm thêm các vaccine cúm, phế cầu nếu
VOH - Theo các chuyên gia y tế, vào thời điểm giao mùa, người dân cần nâng cao ý thức, chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm để tránh dịch bệnh lây lan.
VOH - Sau đại dịch COVID-19 cùng với tình trạng ô nhiễm không khí và các nguyên nhân khác khiến tỷ lệ mắc bệnh lý hô hấp gia tăng với nhiều biến chứng nặng nề.
VOH - Để giảm tỷ lệ mắc Nhiễm khuẩn hô hấp, chúng ta cần thực hiện các biện pháp can thiệp tích cực vào những yếu tố nguy cơ gây bệnh.
VOH - Bệnh nhân mắc Nhiễm khuẩn đường hô hấp có thể tự điều trị tại nhà được hay không? Nếu có cần lưu ý điều gì?
VOH - Mặc dù Nhiễm khuẩn hô hấp là bệnh lý thường gặp khi thời tiết chuyển mùa. Nhưng nếu chủ quan, không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh.
VOH - Rửa mũi bằng nước muối sinh lý chỉ hiệu quả khi chúng ta thực hiện đúng cách và đúng thời điểm.
VOH - Nhiễm khuẩn hô hấp có xu hướng gia tăng theo mùa và thường tái phát nhiều lần. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
VOH - Ước tính, có khoảng 60 % trẻ trước 1 tuổi và đến 80 % trẻ dưới 2 tuổi đã từng nhiễm virus hợp bào hô hấp (Respiratory Syncytial Virus - RSV).
VOH - Khi thấy trẻ xuất hiện các vết loét ở miệng, nhiều cha mẹ đã tự ý sử dụng thuốc bôi không rõ nguồn gốc khiến tình trạng bệnh Tay Chân Miệng của bé trở nặng.
VOH - Theo Viện Pasteur TP.HCM, có đến 50% người lớn mắc bệnh Tay Chân Miệng không triệu chứng. Vây nguyên nhân do đâu? Triệu chứng bệnh ở người lớn và trẻ em khác nhau thế nào?
VOH - Nhiều bậc phụ huynh chủ quan cho rằng, trẻ bị Tay Chân Miệng rồi sẽ không mắc lại. Điều này dẫn đến việc không chủ động phòng ngừa bệnh và dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm.
VOH - Kiêng tắm, kiêng gió là một trong những sai lầm mà cha mẹ hay gặp khi điều trị bệnh tay chân miệng cho trẻ.
VOH - Nổi bóng nước là một trong những dấu hiệu đặc trưng của bệnh tay chân miệng. Nhưng mụn nước nổi nhiều trên da ảnh hưởng thế nào đến trẻ?
VOH - Bệnh tay chân miệng có khả năng lây nhiễm mạnh, chưa có vaccine phòng ngừa nên trẻ mắc bệnh phải được cách ly để tránh lây cho trẻ khác.
VOH - Bệnh Tay Chân Miệng có những dấu hiệu tương đồng với nhiều bệnh khác như sốt xuất huyết, thủy đậu… Vậy đâu là dấu hiệu nhận biết sớm bệnh Tay Chân Miệng?
VOH - Việc phát hiện sớm và điều trị bệnh Tay Chân Miệng đúng cách tại nhà góp phần giảm thiểu tối đa nguy cơ gây ra những biến chứng nguy hiểm.