(VOH) - Tuổi dậy thì thường là tuổi gây nhiều bâng khuân, lo lắng cho phụ huynh, nhất là khi trẻ mắc chứng tự kỷ.
(VOH) - Trẻ tự kỷ chậm phát triển tâm thần, thường gào khóc,... nhưng gần 10% trong số họ có khả năng phi thường về nhạc, họa, điêu khắc, tính toán... dù không hề được học hay luyện tập.
(VOH) - Những người mắc phải hội chứng tự kỷ (ASD) có cách nhìn thế giới xung quanh cực kỳ khác với người bình thường.
(VOH) - Tự kỷ ám thị và tự kỷ là hai khái niệm đang được hiểu lẫn lộn vì hơi giống nhau. Thực tế, hai thuật ngữ này chỉ hai tình trạng hoàn toàn khác nhau.
(VOH) - Tự kỷ là một căn bệnh đặc biệt. Thuốc không phải là “cứu cánh” tuyệt đối. Bệnh cần phác đồ điều trị và tiến trình trị liệu bền bỉ mà các bậc cha mẹ chính là “bác sĩ” của con.
(VOH) - Tự kỷ là một dạng khuyết tật thường xuất hiện vào khoảng 3 năm đầu đời nhưng tồn tại lâu dài và có thể gây hậu quả nghiêm trọng. Việc điều trị sớm là hết sức quan trọng.
(VOH) - Các bác sĩ ghi nhận, phần lớn trẻ tự kỷ thường có cha mẹ thành đạt, nổi tiếng hoặc luôn bận rộn với công việc, ít thời gian dành cho con.
(VOH) - Tự kỷ là do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ. Những người làm cha mẹ khi chứng kiến bệnh tật của con đã không ít lần tự vấn mong tìm một lời giải đáp.
(VOH) - Do có một số biểu hiện giống nhau mà nhiều người vẫn nhầm tưởng tự kỷ và trầm cảm là cùng một hội chứng.
(VOH) - Bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang, giảng viên môn Tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM đưa ra cách nhìn khoa học về nguyên nhân hội chứng tự kỷ.