VOH - Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, các sông băng trên toàn cầu đang tan chảy với tốc độ kỷ lục, với 3 năm qua ghi nhận lượng băng tan lớn nhất trong lịch sử.
VOH - Một nghiên cứu do tổ chức từ thiện WaterAid ủy quyền vừa được công bố cho biết, thời tiết tại một số thành phố đông dân nhất thế giới đang thay đổi liên tục từ hạn hán sang lũ lụt rồi lại ngược lại.
VOH - Dữ liệu năm 2024 cho thấy, nhân loại đang tiến sâu hơn vào thời khắc nguy hiểm của thời tiết cực đoan.
BỈ - Theo báo cáo của các nhà khoa học, năm 2024 "hầu như chắc chắn" sẽ vượt qua năm 2023, trở thành năm nóng nhất trên thế giới kể từ khi các số liệu được ghi nhận, tin từ Reuters.
VOH - Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ghi lại hiện tượng hiếm gặp trên sông băng Pine Island ở Nam Cực, nơi khói biển bí ẩn trôi nổi tạo nên cảnh tượng kỳ lạ và là lời nhắc về biến đổi khí hậu.
VOH - Toàn cầu đang trên đà nóng lên “thảm khốc” 3,10 C ( ~37,58 độ F) so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng không có mức độ biến đổi khí hậu an toàn nào.
HỒNG KÔNG - Một phần lớn các đợt sóng nhiệt dưới đại dương có thể đang bị bỏ sót trong các báo cáo, điều này cho thấy một khu vực ấm lên dưới biển từ lâu đã không được chú ý đến.
VOH - Ngày 17/10, NOAA thông báo sự tẩy trắng hàng loạt của các rạn san hô trên toàn cầu hiện đang là hiện tượng lớn nhất từng được ghi nhận.
ANH - Một số lượng lớn kỷ lục quốc gia về nhiệt độ đã bị phá vỡ trong năm nay khi thế giới ngày càng nóng lên với lượng khí nhà kính trong khí quyển ngày càng nhiều.
VOH - Nhiệt độ mặt đất trên khắp các dải băng lớn ở Nam Cực đã tăng trung bình 10 độ C so với mức bình thường vào tháng 7/2024 - trong đợt nắng nóng được mô tả là gần đạt kỷ lục.
VOH - Các chuyên gia cho biết, những số liệu mới đây đã xóa bỏ quan niệm cho rằng New Zealand được bảo vệ khỏi nhiệt độ khắc nghiệt và làm dấy lên lo ngại về môi trường sống của các sinh vật biển.
VOH - Tháng 1/2024 phá kỷ lục tháng 1 nóng nhất lịch sử trước đó vào năm 2020.
VOH - Các nhà khoa học phát hiện ra rằng tình trạng nóng lên trên toàn cầu đe dọa trữ lượng nước ngọt lớn nhất trên Trái đất, nằm trong các hang động trên khắp thế giới.
VOH - Nghiên cứu danh sách đỏ của IUCN cho thấy, gần 1/4 số loài cá nước ngọt trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng do tình trạng nóng lên toàn cầu, đánh bắt quá mức và ô nhiễm.
VOH - Theo Cơ quan Giám sát Tình trạng Biến đổi Khí hậu Copernicus của EU, nhiệt độ trung bình toàn cầu vào ngày 17/11 cao hơn 2,07 độ C so với trung bình thời kỳ 1850-1900.
VOH - Một báo cáo vào ngày 19/6 cho biết, châu Âu đang nóng lên nhanh nhất thế giới. Lục địa này đã nóng hơn khoảng 2,3 độ C vào năm ngoái so với thời kỳ tiền công nghiệp.
(VOH) - Một nghiên cứu quốc tế đã dự đoán về khả năng biến mất của loài chim cánh cụt hoàng đế, chỉ ra rằng nóng lên toàn cầu sẽ khiến 2/3 các loài ở Nam Cực có nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2100.
(VOH) - Theo báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), nhiệt độ ở châu Âu đã tăng hơn gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu trong 30 năm qua.
(VOH) - Theo một nghiên cứu được công bố ngày 18/10, hiện tượng nóng lên toàn cầu có thể gây "lây lan virus" từ Bắc Cực, nơi chúng đã bị nhốt trong băng cho đến nay.
( VOH ) - Hiện nay nhiều người chưa thực sự quan tâm và nhìn nhận đúng về sự nóng lên toàn cầu. Vậy sẽ ra sao nếu con người là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu này?