Đăng nhập

Thế giới tuần qua

Tuần qua, hội nghị bộ trưởng tài chính các nước thuộc nhóm G8 gồm Mỹ, Nhật, Nga, Đức, Pháp, Anh, ý và Canada, diễn ra ở Osaka, Nhật đã tập trung thảo luận các vấn đê được cả hành tinh quan tâm hiện nay, như: tình trạng trái đất âm dần lên, giá dầu và giá lương thực tăng; cứu trợ châu Phi...

Thế giới tuần qua

Tuần qua, hội nghị bộ trưởng tài chính các nước thuộc nhóm G8 gồm Mỹ, Nhật, Nga, Đức, Pháp, Anh, ý và Canada, diễn ra ở Osaka, Nhật đã tập trung thảo luận các vấn đê được cả hành tinh quan tâm hiện nay, như: tình trạng trái đất âm dần lên, giá dầu và giá lương thực tăng; cứu trợ châu Phi...

Các bộ trưởng tài chính thuộc nhóm G8 đã gặp gỡ các vị ương nhiệm và những quan chức khác của Úc, Brazil, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nam Phi và Thái Lan để đánh giá ảnh hưởng của thực trạng giá dầu và lương thực tăng mạnh. Tuần trước, giá dầu đã tăng lên đến gần l40 USD/thùng và một số nước châu Á như Ấn Độ, Indonesia, Malaysia đã cắt giảm việc bao cấp nhiên liệu.

Ngoài ra, thế giới cũng đang vật lộn với cuộc khủng hoảng lương thực khi giá bắp, bột mì, gạo, đậu và các nông sản khác đang tăng lên. Giá lương thực tăng đã dẫn đến bạo loạn và phản đới từ châu Phi sang châu á, lám gia tăng nỗi lo sợ về cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu cớ thể khiến thêm hàng triệu người nữa thiêu ăn.

Cùng với mối lo về khủng hoảng lương thực và giá dầu, thiên tai cũng là vấn đề tập trưng sự quan tâm của thế giới. Khi vụ động đất ở Tứ xuyên ở Trung quốc và cơn bão Nagis ở Mianmar làm thiệt mạng hàng trăm ngàn người vân chưa giải quyết xong hậu quả. Tuần qua, ít nhất l 1 người đã thiệt mạng trong vụ lở đất khác ở thị trấn Mogok ở miền Bắc Myanmar. Ở phía Bắc châu á, một trận động đất mạnh 7 độ richter đã lám rung chuyển miền bắc Nhật, khiến một chiếc cầu bị sập, 2 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.

Trong khi đó, ở Pakistan, tình hình chính trị tiếp tục diễn biến xấu. Tổng thống PAKÌSTAN Pervez Musharraf chưa bao giờ lâm và cảnh nguy khôn như hiện nay khi lán sóng chống đổi đòi ông từ chức ngày càng dâng cao. Quốc hội, hai đảng chính trong ltên minh cầm quyền, giới luất sư đối nghịch, đang gây sức ép hạ bệ ông, thậm chí còn đòi truy tố ông trước pháp luất và buộc ông phải đối diện với án tử hình.

Trong tình thế nước sôi lứa bỏng hiện nay, có nhiều tin đơn TT Musharlafđã tính đến nước cờ cuối cùng là ra nước ngoài sống lưu vong. Khả năng này đã được hai đảng PPP và PML-N gợi mở để ông Musharlaftránh phải ra hầu tòa.

Ở Mỹ. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ FED cuối tuần này cảnh báo việc suy yếu của nền kinh tế Mỹ khi việc tăng giá năng lương và thực phẩm và nguy cơ lan tràn lạm phát đã đánh

FED đã lên tiếng báo động đẩy mạnh hơn việc chống lam phát. Các cuộc khủng hoảng về nhà ở, tín dụng và tài chính đã lám cho nền kinh tế Mỹ trở nên xấu đi và sự tăng trưởng chậm lai. Việc làm bị cắt giảm hằng tháng trong năm nay và tỉ lệ thất nghiệp ở nước này đã tăng từ 5% trong tháng 4 lên đến 5,5% và tháng 5, mức tăng cao nhất trong vòng một tháng kể từ năm 1986.

Ở châu Âu, cuộc khủng hoảng năng lương và giá cả đã lam bùng phát các cuộc biểu tình và xuống dường. Hai người đã thiệt mạng hôm 10-6 tại Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha vì tai nạn trong các cuộc biểu tình phản đối giá dầu tăng cao trong lục làrl sórlg phản đối này đã ban rộng ra nhiều nơi khác và tiếp tục sang ngày l 1-6.

Tại cửa ngõ biên giới Tây Ban Nha - Pháp, các tài xế xe tải của hai nước xếp hàng dài chắn đường qua lai cả hai bên. Trong khi đó, nhân công ngành đường sắt Pháp bắt đầu đình công hưởng ứng các cuộc biểu tình, khiến tình trạng giao thông thêm tồi tệ.

Tại Thái Lan, hàng ngàn tài xế xe tải cũng đã đình công hôm 11-6 Nghiệp đoàn Vận tải , Đường bộ cảnh báo sẽ huy động toàn bộ lực lương nếu những yêu cầu bao gồm việc chiết khấu tiền dầu diesel của họ không được đáp ứng trước ngày 17-6.

Một động thái làm dịu lạl tình hình căng thẳng khi Tờ The New York Times đưa tin, Ả- rập Xê-út đang cớ kế hoạch tăng sản lương dầu vào tháng 7 . Kế hoạch trên sẽ đưa sản lượng dầu của Ả-rập Xê-út lên tới mức 10 triệu thùng/ngày, tăng so với hiện nay khoảng 500.000 thùng/ngày. Đây là sản lượng dầu cao nhất của Ả-rập Xê-út từ trước tời rlay. Theo phân tích của tờ Times, giá dầu tăng kỷ lục gần đây đang đe dọa tới triển vọng phát triển lâu dài của Ả-rập Xê-út - một quốc gia cớ nền kinh tế dựa chủ yếu vào việc xuất khẩu dầu.

Trong 2 chuyến thăm Ả-rập Xê-út đầu năm nay, Tổng thống Mỹ G.Bush đã hối thúc quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới tăng sản lượng dầu.

Năm nay, giá dầu đã tăng 40%, lên tới gần 140 USD/thùng. Một số nhà phân tích còn dự báo giá dầu có thể beo lên mức 200 USD/thùng.

Bình luận